Top 3 mẫu laptop sinh viên nên mua theo từng chuyên ngành của mình

Khi chuyển từ môi trường cấp 3 sang đại học thì có rất nhiều thứ mà các bạn sinh viên cần phải sắm sửa và trong đó không thể không kể đến sản phẩm laptop. Dưới đây là top 3 mẫu laptop sinh viên nên mua trong năm học mới  mà bạn không thể bỏ lỡ.

Laptop cho sinh viên nhóm ngành kinh tế

Nhóm ngành kinh tế bao gồm các chuyên ngành như: Quản trị kinh doanh, Marketing, Kế Toán, Quản Trị Doanh Nghiệp,….tính chất của những chuyên ngành đa  phần chỉ quanh quẩn xung quanh việc làm luận, soạn thảo văn bản, lướt web tìm tài liệu hay thậm chí là vọc vạch với một số phần mềm thiết kế hay giải trí với một vài tựa game. Với nhu cầu này thì chiếc laptop của bạn không cần phải có cấu hình quá khủng mà chỉ cần dừng lại ở mức trung bình là đủ, nhằm để tiết kế chi phí cho mình.

Với nhu cầu này thì chiếc laptop Acer Swift 3S được đánh giá là đáp ứng tốt khả năng của bạn. Ngoài ra thì chiếc laptop Swift 3S còn có một ưu điểm là khá mỏng nhẹ giúp các bạn sinh viên dễ dàng hơn trong việc di chuyển. Cùng điểm qua một số thông tin về cấu hình của Swift 3S.

  • CPU: Intel® Core™ i5-1035G1
  • Màn hình: 15.6″ IPS ( 1920 x 1080 ), không cảm ứng
  • RAM: 8 GB Memory on board DDRIV, 2666 MHZ
  • Đồ họa: NVIDIA® GeForce® MX 250 2G-GDDR5 (256*32*2) 7Gbps
  • Lưu trữ: 512GB PCIe NVMe SSD (nâng cấp tối đa 2TB HDD 1TB SSD PCIe NVMe)
  • Hệ điều hành: Windows 10 Home
  • Pin: 4 cell 48 Wh Pin liền, khối lượng: 2.2 kg
  • Màu sắc: Steel Gray
  • Kích thước: 323 (W) x 228 (D) x 17.95 (H) mm, 1.19 kg

>> Xem thêm: Với 15 triệu nên mua laptop nào 2020 tốt nhất cho sinh viên

Laptop cho các bạn sinh viên nhóm IT, kỹ thuật

Thường nhiều người vẫn nghĩ rằng các nhóm ngành IT và kỹ thuật thì những chiếc laptop cần phải có một cấu hinh cực khủng để có thể xử lý tốt những được những tác vụ. Tuy nhiên không hẳn là vậy bở thực tế thì các thao tác viết code hay làm việc với những phần mềm lập trình Netbean, Eclipse, Xampp, Visual Studio thì máy tính của bạn cũng cần một bộ cấu hình trung bình cho đến cận cao là có thể chạy mượt mà rồi.

Aspire 5 có ngoại hình khá cứng cáp và hiện đại rất hợp với các bạn sinh viên ngành IT

Acer Aspire 5 là sản phẩm gợi ý đáp ứng tốt cho nhu cầu học tập thuộc nhóm ngành của bạn. Cùng điểm qua một số thông số về cấu hình của Aspire 5:

  • CPU: Intel® Core™ i5-10210U
  • Màn hình: 15.6″ IPS ( 1920 x 1080 ) , không cảm ứng
  • RAM: 1 x 4GB DDR4 2666MHz
  • Đồ họa: NVIDIA® GeForce® MX 250 2G-GDDR5 (256*32*2) 7 Gbps và Intel® UHD Graphics”
  • Lưu trữ: 1024GB PCIe NVMe SSD (nâng cấp tối đa 2TB HDD 1TB SSD PCIe NVMe)
  • Hệ điều hành: Windows 10 Home
  • Pin: 4 cell 48 Wh Pin liền, khối lượng: 2.2 kg
  • Màu sắc: Pure Silver
  • Kích thước: 363.4 (W) x 250.5 (D) x 17.95 (H) mm

Laptop dành cho chuyên ngành đồ họa

Nếu bạn đang phân vân khi không biết nên chọn một chiếc laptop chỉ chuyên đồ họa 2D hay 3D thì lời khuyên là bạn nên bỏ ra một số tiền cao hơn một tí để sở hữu chiếc laptop cao cấp hơn từ đó có thể thao tác tốt với các phần mềm 2D: Photoshop, Illustrator, Lightroom,…cho đến 3D như After Effect, 3DS Max, Autodesk Maya,…Với các phần mềm này máy tính của bạn cần phải có một cấu hình mạnh mẽ và bên cạnh đó hệ thống tản nhiệt phải tốt.

Acer Nitro 5 được đánh là là mẫu laptop có cấu hình mạnh với card đồ họa rời chuyên dụng để xử lý đồ họa và quan trọng là chất lượng màn hình của sản phẩm này cho độ chuẩn màu cao, rất phù hợp với các sinh viên đồ họa. Cùng điểm qua một số thông tin cấu hình của Nitro 5:

  • CPU: Intel® Core™ i7-10750H, 2.60 GHz
  • Màn hình: 15.6″ IPS ( 1920 x 1080 ), 72% NTSC, 144HZ
  • RAM: 8GB DDR4 Memory,  2933 MHz
  • Đồ họa: NVIDIA® GeForce® GTX 1650Ti 4G-GDDR6(2C*256*16*4)
  • Lưu trữ: 512GB PCIe NVMe SSD (nâng cấp tối đa thêm HDD: 2TB, SSD: 2 khe M.2, mỗi khe 1TB SSD NVMe PCIe – RAI0)
  • Hệ điều hành: Windows 10 Home
  • Màu sắc: Obsidian Black
  • Kích thước: 363.4 (W) x 255 (D) x 25.9 (H) mm, 2.3 kg

Với 3 mẫu laptop sinh viên nên mua theo từng chuyên ngành được chia sẻ trên đây, hy vọng rằng bạn sẽ tìm được một sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu của mình.

Recent Posts

Lợi ích và nhược điểm của thanh toán trực tuyến

Trong thời đại công nghệ hiện nay, việc thanh toán trực tuyến đang trở thành xu hướng phổ biến và…

2 months ago

Mở rộng cơ hội đầu tư tài chính với tài khoản giao dịch chứng khoán doanh nghiệp

Trong môi trường kinh doanh ngày nay, làm thế nào để tối ưu tài chính là một chiến lược quan…

2 months ago

Hướng dẫn mở tài khoản doanh nghiệp online: Tiện lợi, nhanh chóng, bảo mật

Mở tài khoản doanh nghiệp là một phần quan trọng của quy trình thành lập và quản lý nguồn tài…

2 months ago

Bảo hiểm phi nhân thọ và những điều có thể bạn chưa biết?

Bảo hiểm đã và đang là một hình thức bảo vệ lợi ích cho mọi người. Để biết thêm chi…

3 months ago

Tầm quan trọng của dịch vụ ký quỹ dành cho Doanh nghiệp

Môi trường kinh doanh hiện nay ngày càng phức tạp, đòi hỏi sự quản lý và bảo vệ tài sản…

4 months ago

Lợi ích của việc mở tài khoản thanh toán doanh nghiệp

Tài khoản thanh toán doanh nghiệp là gì? Lợi ích mang lại đối với doanh nghiệp như thế nào? Các…

4 months ago